Clo
I. Hóa tính:
1. Tác dụng với kim loại -> muối Halogen.
n X2 + 2M = 2MXn
n: là số oxi hóa cao nhất của M
2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3
2. Tác dụng với hidro -> hidro halogenua
H2 + X2 = 2HX ↑
3. Tác dụng với H2O
X2 + H2O → HX + HXO (X: Cl, Br, I)
(điều kiện phản ứng: ánh sáng)
HXO → HX + O
2X2 + 2H2O → 4HX + O2
Nước Clo có tính oxi hóa mạnh nên được dùng để tẩy màu, tẩy uế, sát trùng.
4. Tác dụng với dung dịch kiềm
Cl2 + 2NaOH = NaCl + NaClO + H2O
3Cl2 + 6KOH đ = 5KCl + KClO3 + 3H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 = CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O
5. Với các chất khác
X2 + 2H2O + SO2 = 2HX + H2SO4
Cl2 + C2H2 → 2HCl +2C (muội than)
II. Điều chế:
1. Axit HX + chất oxi hóa -> X2 ↑ (điều kiện phản ứng: nhiệt độ)
4HX + MnO2 = MnX2 + X2↑ + 2H2O (điều kiện: to )
16HCl + 2KMnO4 = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O (điều kiện: to )
K2Cr2O7 + 14HCl = 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O + KCl
2. Dùng độ hoạt động
Cl2 + 2HBr = Br2 + 2HCl
Br2 + 2NaI = I2 + 2NaBr
3. Phương pháp điện phân
2NaCl = 2Na + Cl2 (đpnc)
2NaCl + 2H2O = Cl2↑ + H2 ↑ + 2NaOH (điện phân vách ngăn)
newclip.net